Tin đọc nhiều
Chính phủ thông minh tiện lợi cho người dân và doanh nghiệp
Chính phủ thông minh là một ví dụ cụ thể (use case) của phương pháp tiếp cận trong chuyển đổi số. Những nội dung dưới đây sẽ làm rõ hơn các định nghĩa về Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ thông minh, giá trị cốt lõi của chính phủ, những chức năng cơ bản cho những nhóm người sử dụng CPĐT, thách thức, nỗ lực trong triển khai CPĐT. Đồng thời, đưa ra những khuyến nghị về chuyển đổi số tại Việt Nam.
Việt Nam tăng 2 bậc về Chính phủ điện tử trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quốc
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (E-Government Development Index – EGDI) năm 2020 được Liên hợp quốc công bố ngày 10/7, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 02 bậc so với năm 2018.
Phấn đấu xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia số ổn định và thịnh vượng
Đây là mục tiêu đặt ra tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thúc đẩy ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành Thuế
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị sơ kết của ngành Thuế, Thủ tướng cho rằng, ngành Thuế đã đẩy mạnh cải cách, hiện đại hoá, nhưng vẫn còn tình trạng chậm ứng dụng CNTT cùng với thủ tục hành chính thuế có nơi vẫn còn phức tạp và vẫn còn có tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực.
Tình hình triển khai Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số tại Việt Nam
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ Việt Nam xác định xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số là một trong những ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn 2016 - 2020. Đây là cơ sở tạo nền móng vững chắc cho việc chuyển đổi số toàn diện trong giai đoạn 2021-2030.