Tin đọc nhiều
Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền
Lần đầu tiên, Việt Nam có một bản quy hoạch tổng thể hạ tầng TT&TT, với định hướng phát triển thành hạ tầng thế hệ mới, đồng bộ các hợp phần, tạo dựng sự phát triển hài hòa, bền vững giữa các vùng và địa phương. Từ đó, tạo ra không gian phát triển mới cho đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, và xã hội số. Xét trong quy hoạch tổng thể quốc gia, việc triển khai quy hoạch hạ tầng TT&TT được nhận định có vai trò quan trọng với sự phát triển tổng thể kinh tế xã hội Việt Nam. VietNamNet xin gửi tới quý độc giả tuyến bài về bức tranh hạ tầng TT&TT trong kỷ nguyên số.
Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản
Giới thiệu: Nối tiếp vấn đề “Triển vọng 5G và 6G trong tương lai ở Nhật Bản” đăng ngày 11/ 6/2021 tại website Viện Chiến lược TTTT, nhóm tác giả tiếp tục tuyển chọn và giới thiệu đến độc giả một số thông tin về 6G với tựa đề:“Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản”. Với mong muốn làm rõ hơn các yêu cầu ứng dụng 6G trong tương lai, cung cấp thêm cho các bạn độc giả, các nhà làm quy hoạch, chính sách viễn thông ở Việt Nam một tài liệu tham khảo bổ ích trên thế giới, chúng tôi trân trọng giới thiệu đến các bạn phần nội dung về 6G được dịch từ nguyên bản tiếng Anh: "White Paper 5G Evolution and 6G",NTT DOCOMO, INC.January 2020, pages: 07-10 .
Một số vấn đề về IoT
Những ý tưởng ban đầu về Internet of Things (IoT) đã xuất hiện ngay từ thời kỳ sơ khai của Internet, khi các nhà phát minh mong muốn kết nối tất cả mọi thứ qua một mạng lưới đồng nhất để có thể điều khiển chúng phục vụ cho mục đích của con người. IoT là thuật ngữ dùng để chỉ các đối tượng có thể được nhận biết cũng như chỉ sự tồn tại của chúng trong một kiến trúc mang tính kết nối. IoT sau đó cũng được dùng nhiều trong các ấn phẩm đến từ các hãng và nhà phân tích.
An toàn thông tin cho điện toán đám mây - Mục tiêu cao nhất trong phát triển quốc gia số
Điện toán đám mây sẽ là nền tảng chính trong quá trình thực hiện quốc gia số do đó Bộ TT&TT đã xác định việc bảo đảm an toàn cho nền tảng này sẽ là nhiệm vụ chủ lực và cần tập trung phát triển trong thời gian tới.
Telemedicine - Dịch vụ y tế trung ương đến với bà con ở bản xa Yên Bái
Sau khi hoàn thành dự án Telemedicine đã tạo kết nối giữa Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với các địa phương theo nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Đức đã giúp người dân vùng cao Yên Bái có thể được phục vụ các dịch vụ của tuyến trung ương ngay tại địa phương.
Ứng dụng công nghệ thông tin - Bước đột phá trong ngành y tế
Ông Nguyễn Huy Ngọc, Giám đốc Sở Y tế Phú Thọ cho biết, công tác ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của Sở Y tế Phú Thọ có bước phát triển đột phá, có ý nghĩa. Đến nay, 100% các cơ sở KCB gồm cả công lập và tư nhân đã ứng dụng CNTT, kết nối liên thông dữ liệu với BHXH để giám định điện tử với KCB BHYT.
5 nguy cơ mất an toàn thông tin chủ yếu trong thời gian tới
Tại Hội thảo và triển lãm quốc tế về an toàn, an ninh mạng 2020 (Vietnam Security Summit 2020) ngày 10/11/2020 tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Đăng Lực, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ đã nêu lên 5 nguy cơ mất an toàn thông tin chủ yếu nhất trong thời gian tới.
Cách tăng tốc đường mạng internet thời đứt cáp
Từ khóa "cáp quang AAG" đã quá quen thuộc đối với nhu cầu sử dụng internet trong thời gian cáp quang bị đứt. Những trang web nước ngoài, hay những trang web đặt sever, thuê host ở nước ngoài sẽ load rất chậm, và thậm chí còn xảy ra tình trạng không truy cập được. Bài viết sau tác giả sẽ phân tích, tổng hợp, hướng dẫn khắc phục hiệu quả sự cố này
Các thách thức an toàn, bảo mật trong quá trình triển khai chính phủ điện tử
An toàn và bảo mật trong Chính phủ điện tử ngày càng trở nên quan trọng do xu hướng số hóa trong xã hội ngày nay, cùng với những thay đổi trong cách giao tiếp với khu vực công, cách quản lý khu vực công và dịch vụ công được cung cấp. Phát triển và tăng cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến hay Chính phủ điện tử đối diện với nhiều thách thức. Bài viết đề cập tới một số thách thức khi triển khai Chính phủ điện tử phải đối mặt bao gồm: An toàn và bảo mật mạng; Khả năng tương tác; Nhận dạng; Tính khả dụng; Quyền riêng tư; Kiểm soát truy nhập; Lạm quyền.