Khai mạc diễn đàn hợp tác công nghệ thông tin Việt Nam - Hàn Quốc
Sáng 6-11, tại Hà Nội, diễn đàn hợp tác công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 đã chính thức khai mạc. Diễn đàn là cơ hội trao đổi, chia sẻ nhu cầu hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số, cũng như chính sách về công nghệ số, phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực.
Tin đọc nhiều
Kinh nghiệm Vương Quốc Anh: Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai lệch trên không gian mạng
Kinh nghiệm Vương Quốc Anh: Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai lệch trên không gian mạngTóm tắt: Báo cáo này do PGS.TS. Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số - Xã hội số - Bộ Thông tin và Truyền thông, Nguyên Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông, trình bày về báo cáo chuyên đề tại giao ban quản lý nhà nước tháng 2/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông. Sau khi nghe báo cáo, Bộ trưởng đánh giá kinh nghiệm này là tham khảo tốt, chỉ đạo giao Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử chủ trì xây dựng Cẩm nang tương tự cho Việt Nam.
Giải bài toán nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngành TT&TT
Sáng 28/12, Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức hội thảo “Các mô hình, giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngành thông tin và truyền thông”. Tham dự Hội thảo, bà Nguyễn Quỳnh Anh - Phó Trưởng Ban Phụ trách Ban CNTT - Viện Chiến lược TTTT đã trình bày tại hội thảo tham luận “Định hướng chính sách, giải pháp về KHCN và đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy, nâng cao năng suất ngành TT&TT trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế”. Viện Chiến lược TTTT xin đăng tải lại toàn bộ bài viết về Hội nghị của tác giả Duy Vũ trên Vietnam Net, số ra ngày 29/12/2022. Trân trọng./.
Kết quả khảo sát thực trạng triển khai các nền tảng số trong quản trị doanh nghiệp và tổ chức
Thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai khảo sát các nền tảng số Make in Viet Nam quản trị doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp ứng dụng dễ tham khảo, chọn lựa được nền tảng số “Make in Viet Nam” trong việc đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả, chất lượng và năng suất.
Các hành động thuộc nhóm thực hành tốt ứng dụng các nền tảng số Make in Viet Nam trong quản trị doanh nghiệp
Hơn thập kỷ qua, việc ứng dụng các nền tảng số trong quản trị doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của các đơn vị và tổ chức. Trong đó, cùng với các chính sách hỗ trợ thúc đẩy các sản phẩm Make in VietNam của Đảng và Nhà nước ta, trong đó có các sản phẩm ngành thông tin và truyền thông, các doanh nghiệp đã có sự quan tâm ngày càng nhiều đến các sản phẩm trí tuệ của người Việt.
Khảo sát thu thập thông tin triển khai các nền tảng số trong quản trị doanh nghiệp/tổ chức
Thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai khảo sát các nền tảng số Make in Viet Nam quản trị doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp ứng dụng dễ tham khảo, chọn lựa được nền tảng số “Make in Viet Nam” trong việc đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả, chất lượng và năng suất của mình.
Bộ TT&TT sẽ thí điểm đánh giá, công nhận các nền tảng số Việt Nam
Theo đó, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ thí điểm đánh giá, công bố các nền tảng số Việt có khả năng triển khai rộng khắp và tổ chức, tuyên truyền, phổ biến để người dân biết, sử dụng các nền tảng này. Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng đề nghị các địa phương tích cực triển khai các tổ công nghệ số cộng đồng trên phạm vi cả nước để hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng các nền tảng số Việt Nam, phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày.
Thế giới cần những quy tắc hành xử cụ thể để nền tảng mạng xã hội vận hành
Phản ứng của các quốc gia trước hành vi mang tính "độc quyền" của Facebook chặn tin tức của truyền thông Australia cho thấy xu thế chung hiện nay sẽ xuất hiện nhiều hơn những bộ quy tắc ứng xử tạo thế cân bằng trong xã hội hiện đại.
Nền tảng mạng xã hội và kết quả đã được dự báo là những lùm xùm pháp lý về vấn đề tin tức
Nền tảng mạng xã hội ngày càng lớn mạnh cùng với đó là tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" đã vô tình hình thành nên những doanh nghiệp công nghệ xuyên quốc gia chi phối ngày càng rộng vào đời sống của người dùng từ đó khiến họ lệ thuộc vào các nền tảng này là nguồn cơn của những "sóng gió" gần đây trên không gian mạng.
Việt Nam đã sẵn sàng bắt nhịp xu thế mạng 6G của thế giới
Sau khi mạng 5G bắt đầu được triển khai diện rộng trên thế giới cũng là lúc 6G đưa ra những quy chuẩn chung cho hệ thống, hạ tầng cũng như tiêu chuẩn để mở ra những cuộc đua mới mà trong đó Việt Nam cũng sẽ tham gia với vai trò là thành viên tích cực để không bị tụt lại so với xu thế chung của thời đại công nghệ.
Bốn xu hướng AI quan trọng năm 2021 là gì?
Chúng ta đang chứng kiến chí tuệ nhân tạo (AI) trên đà phát triển rộng khắp và dần trở thành một phần bình thường của đời sống con người. Năm 2021 sẽ đón đầu 4 xu hướng AI quan trọng như Công nghệ tự động hóa, An ninh mạng và AIOps, AI hợp sức cùng IoT, AI cá nhân hóa cho marketing,...