Khai mạc diễn đàn hợp tác công nghệ thông tin Việt Nam - Hàn Quốc
Sáng 6-11, tại Hà Nội, diễn đàn hợp tác công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 đã chính thức khai mạc. Diễn đàn là cơ hội trao đổi, chia sẻ nhu cầu hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số, cũng như chính sách về công nghệ số, phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực.
Tin đọc nhiều
Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực của Australia trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0
Quá trình cải cách công vụ, công chức đã tham khảo kiến thức, kinh nghiệm của nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Bài viết này tập trung giới thiệu và phân tích kinh nghiệm của Australia trong chuyển đổi mô hình quản lý nguồn nhân lực (QLNNL) phù hợp với xu thế thị trường hóa khu vực công và trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 của nước này; qua đó, gợi mở một số nội dung về đổi mới công tác QLNNL cũng như trọng dụng và phát triển người có năng lực trong nền công vụ nước ta.
CMCN 4.0: Một số vấn đề về quản trị nhân lực trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đã xác định 06 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, có nhiệm vụ "Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược... cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..."
CMCN 4.0: Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản trị nhân lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam (phần 1)
Làm thế nào "Áp dụng hiệu quả về Khoa học Công nghệ trong quản trị nhân lực, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư": Đã và đang diễn ra sôi động ở thế giới và Việt Nam?
Các ông lớn công nghệ chung tay chống dịch - Loại bỏ tin giả
Cùng với quyết liệu phòng, chống dịch COVID-19 thì thế giới công nghệ còn phải vất vả với việc chống các tin giả về đại dịch này trong đó là cam kết của các ông lớn công nghệ thế giới khi sự lây lan của tin giả có phần nhanh hơn bệnh dịch này.
CMCN 4.0: Tận dụng cơ hội để phát triển
Tại Việt Nam, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được nhìn nhận như là một cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định rằng: "Cách mạng công nghệ 4.0 là cơ hội để thực hiện khát vọng phồn vinh của dân tộc. Tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng này là yếu tố then chốt, quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 3)
Dự báo rằng CMCN 4.0 sẽ tác động sâu sắc, to lớn và nhiều mặt không chỉ về kinh tế, xã hội và môi trường mà còn cả lên cách sống và phương thức sống của người dân, thậm chí là tác động lên cả Chính phủ các nước, lên an ninh, chính trị và toàn vẹn lãnh thổ của nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới; đến địa vị của các nước, các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các doanh nghiệp... có thể làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 2)
Dự báo cuộc CMCN 4.0 sẽ làm thay đổi sâu sắc và nhanh chóng cách thức sản xuất, chế tạo. Tương lai trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 1)
Gần đây, cụm từ “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, “Cách mạng công nghiệp 4.0” hay “Cách mạng số”… xuất hiện nhiều đến nỗi mà bất cứ mỗi một bài phát biểu hay báo cáo, văn kiện, nghị quyết lớn nhỏ nào của các cấp nếu thiếu cụm từ này là cảm giác chưa đầy đủ, chưa bắt nhịp thời đại. Có rất nhiều người đã viết, đã nói và trình bày về vấn đề này, nhưng chúng tôi cũng mạnh dạn cung cấp thông tin về một số nét cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0).
UBCK sẽ nới rộng margin, thúc đẩy giao dịch điện tử và đại hội đồng cổ đông trực tuyến
40 công ty chứng khoán cùng 20 công ty quản lý quỹ đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước mời dự cuộc họp chiều ngày 4/3/2020 để lắng nghe đánh giá về tác động từ đại dịch Covid-19, đồng thời ghi nhận các giải pháp vượt khó.
Phó Tổng thư. ký ASEAN: Chuyển đổi số là bắt buộc để thúc đẩy kinh tế
Tiến sĩ Aladdin D. Rillo, Phó Tổng thư ký ASEAN “Nền kinh tế số của ASEAN đã tăng vọt lên 100 tỷ USD lần đầu tiên vào năm 2019, và dự kiến sẽ tăng lên hơn 300 tỷ USD vào năm 2025. Chuyển đổi số không còn là một lựa chọn mà là một con đường bắt buộc để thúc đẩy phát triển kinh tế và các doanh nghiệp”