Tin đọc nhiều
Kịch bản nào cho nền kinh tế số Việt Nam trong 25 năm tới
Làn sóng tiếp theo của những công nghệ số như trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), internet vạn vật và các nền tảng, ứng dụng dựa trên điện toán đám mây sẽ mang lại tiềm năng chuyển đổi Việt Nam thành một nền kinh tế hoạt động với hiệu quả vượt trội của châu Á, và mang lại mức sống cao hơn cho tất cả người dân Việt Nam trong những thập kỷ tới.
Chuyển đổi số quốc gia: Đổi mới phương thức vận hành toàn xã hội
Đây là chủ đề của Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2020 và Ngày chuyển đổi số Việt Nam do Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội.
Chính phủ thông minh tiện lợi cho người dân và doanh nghiệp
Chính phủ thông minh là một ví dụ cụ thể (use case) của phương pháp tiếp cận trong chuyển đổi số. Những nội dung dưới đây sẽ làm rõ hơn các định nghĩa về Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ thông minh, giá trị cốt lõi của chính phủ, những chức năng cơ bản cho những nhóm người sử dụng CPĐT, thách thức, nỗ lực trong triển khai CPĐT. Đồng thời, đưa ra những khuyến nghị về chuyển đổi số tại Việt Nam.
Chuyển đổi số quốc gia yêu cầu nền tảng điện toán đám mây "Make in Vietnam"
Thị trường điện toán đám mây Việt Nam được tính giá trị khoảng 3.200 tỉ đồng nhưng 80% lại do các nhà cung cấp nước ngoài điều này đặt ra bài toán cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này trong nước cần đưa các sản phẩm dịch vụ "Make in Vietnam" để tạo nền tảng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam - Quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Với những nỗ lực "đi tắt đón đầu" trong thời đại công nghiệp 4.0 và việc phát triển mạng kết nối không dây 5G cũng như mở rộng vùng phủ sóng 4G, Việt Nam đã đạt những thành tự quan trọng khi được coi là điểm sáng trong nỗ lực chuyển đổi số của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.