Tin đọc nhiều
Thành phố thông minh
Dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu càng lớn đối với cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đô thị. Tỉ lệ con người sinh sống tại các thành phố tăng dần cũng tạo áp lưc ngày càng cao lên cơ sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ thiết yếu như giao thông, y tế, giáo dục và an ninh công cộng. Bên cạnh đó, con người luôn hướng tới một xã hội văn minh, một môi trường sống hiện đại, bền vững cũng đặt ra nhiều thách thức cho những cơ sở hạ tầng đô thị hiện có. Xây dựng thành phố thông minh (TPTM) với nền tảng ứng dụng công nghệ ICT là câu trả lời cho các thách thức nêu trên.
Phát triển thương mại điện tử Việt Nam trong năm 2021
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử hiện đang nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia vì những đóng góp lớn cho tăng trưởng nền kinh tế. Tại Việt Nam, thương mại điện tử năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng trên cả nước. Nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025
Phương pháp đo lường đô thị thông minh
Thành phố thông minh tận dụng quá trình số hóa để cải thiện cuộc sống, xây dựng các xã hội toàn diện, bền vững và linh hoạt. Tuy nhiên, quá trình phát triển đô thị thông minh có thể mang lại những thách thức. Do đó, việc đo lường hoạt động của đô thị thông minh là điều cần thiết để xác định tính hiệu quả, đặc biệt cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngân sách của các đô thị
Triển vọng 5G và 6G trong tương lai ở Nhật Bản
Kể từ khi Nippon Telegraph and Telephone Public Corporation (NTT) khởi xướng dịch vụ thông tin di động đầu tiên trên thế giới vào tháng 12 năm 1979, công nghệ truyền thông di động đã tiếp tục phát triển mỗi thập kỷ, phát triển thành nhiều hệ thống mới. Với sự tiến bộ của công nghệ, các dịch vụ đã không ngừng phát triển
Chuyển đổi số quốc gia giúp Việt Nam bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới
Nếu như Nghị quyết Trung ương VI (1986) đã khởi đầu cho thời kỳ mở cửa của Việt Nam thì Nghị quyết 52 đã mở ra chương mới cho nước ta phát triển trong thời đại 4.0, thời đại của chuyển đổi số đã tạo bước "nhảy vọt" trong phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam đặt mục tiêu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh
Đầu tư phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ vũ trụ là quá trình liên tục và lâu dài, kế thừa và phát huy tối đa các kết quả đã đạt được của Chiến lược đến năm 2020. Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ vũ trụ là mục tiêu lớn của Chiến lược phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ vũ trụ đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Chiến thắng thuộc về "người" nhanh nhất khi cả thế giới chuyển đổi sang nền kinh tế số
Trong nền kinh tế số, quy luật "cá lớn nuốt cá bé" đã không còn phù hợp mà đã thay đổi qua "cá nhanh nuốt cá chậm", nghĩa là, những doanh nghiệp có sản phẩm đột phá, có khả năng thích ứng nhanh với biến động thị trường, có mô hình kinh doanh đem lại tốc độ tăng trưởng nhanh mới là những doanh nghiệp dành chiến thắng.
Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số
Nhằm mục tiêu kép, vừa phát triển kinh tế - xã hội, vừa phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ngày 29/12 tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chính thức khởi động Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số SMEdx. Sự kiện là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm hiểu và trực tiếp trải nghiệm các nền tảng số để lựa chọn nền tảng số phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp mình.
Chuyển đổi số là chìa khoá để phát triển kinh tế nhanh và bền vững
Năm 2021 có những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen do đó để thành công cần sáng tạo, chủ động đổi mới thể chế, cơ chế, chính sách để nâng cao khả năng thích ứng và phát triển; đồng thời, phải lấy chuyển đổi số là động lực quan trọng, là chìa khóa của phát triển kinh tế nhanh và bền vững