Chính phủ điện tử

Chính phủ điện tử: Giải quyết các điểm nghẽn bằng cách tiếp cận mới

Chính phủ điện tử: Giải quyết các điểm nghẽn bằng cách tiếp cận mới

Sau 2 năm triển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP về phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, có cách tiếp cận mới để giải quyết các điểm nghẽn và nhiều vấn đề đã tồn tại dai dẳng.
Tăng cường triển khai hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh mạng

Tăng cường triển khai hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh mạng

Bộ TT&TT vừa ban hành công văn 5167 về việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong thời gian Đại hội lần thứ XIII của Đảng và các dịp lễ, tết năm 2021
Chính phủ thông minh tiện lợi cho người dân và doanh nghiệp

Chính phủ thông minh tiện lợi cho người dân và doanh nghiệp

Chính phủ thông minh là một ví dụ cụ thể (use case) của phương pháp tiếp cận trong chuyển đổi số. Những nội dung dưới đây sẽ làm rõ hơn các định nghĩa về Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ thông minh, giá trị cốt lõi của chính phủ, những chức năng cơ bản cho những nhóm người sử dụng CPĐT, thách thức, nỗ lực trong triển khai CPĐT. Đồng thời, đưa ra những khuyến nghị về chuyển đổi số tại Việt Nam.
Các thách thức an toàn, bảo mật trong quá trình triển khai chính phủ điện tử

Các thách thức an toàn, bảo mật trong quá trình triển khai chính phủ điện tử

An toàn và bảo mật trong Chính phủ điện tử ngày càng trở nên quan trọng do xu hướng số hóa trong xã hội ngày nay, cùng với những thay đổi trong cách giao tiếp với khu vực công, cách quản lý khu vực công và dịch vụ công được cung cấp. Phát triển và tăng cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến hay Chính phủ điện tử đối diện với nhiều thách thức. Bài viết đề cập tới một số thách thức khi triển khai Chính phủ điện tử phải đối mặt bao gồm: An toàn và bảo mật mạng; Khả năng tương tác; Nhận dạng; Tính khả dụng; Quyền riêng tư; Kiểm soát truy nhập; Lạm quyền.
Sau chính phủ số là gì?

Sau chính phủ số là gì?

Có ba mức độ phát triển. Đầu tiên là chính phủ điện tử. Phát triển cao hơn là chính phủ số. Cao hơn nữa là chính phủ thông minh...
Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 70 nước hàng đầu về xây dựng Chính phủ điện tử

Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 70 nước hàng đầu về xây dựng Chính phủ điện tử

Tại “Why Việt Nam?”, các nhà quản lý TT&TT cho biết Việt Nam đặt ra mục tiêu đến năm 2025 nền kinh tế số đóng góp 20% GDP cùng với vị trí của Chính phủ điện tử trong nhóm 70 nước dẫn đầu.
NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí dịch vụ cho hoạt động giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử

NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí dịch vụ cho hoạt động giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử

Để đảm bảo hoạt động an toàn hệ thống thông tin Chính phủ điện tử để phục vụ người dân, Thủ tướng đã quyết định đưa hoạt động này vào danh mục các dịch vụ mà NSNN đảm bảo 100%.
Bộ TT&TT thúc các Sở xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh

Bộ TT&TT thúc các Sở xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh

Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) rất quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn và kế hoạch tổng thể, lâu dài, đồng thời đảm bảo tính đồng bộ, bền vững trong phát triển ĐTTM.
Việt Nam tăng 2 bậc về Chính phủ điện tử trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quốc

Việt Nam tăng 2 bậc về Chính phủ điện tử trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quốc

Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (E-Government Development Index – EGDI) năm 2020 được Liên hợp quốc công bố ngày 10/7, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 02 bậc so với năm 2018.
Giải pháp nào để đảm bảo an ninh thông tin ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay?

Giải pháp nào để đảm bảo an ninh thông tin ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay?

Ngày nay, an ninh thông tin đã và đang đi vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội và dần trở thành một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia khi nguy cơ gây mất an ninh thông tin là mối đe dọa lớn và ngày càng gia tăng đối với an ninh quốc gia.
Chính phủ điện tử - Cần chỉ tiêu hoá các mục tiêu của hạ tầng công nghệ

Chính phủ điện tử - Cần chỉ tiêu hoá các mục tiêu của hạ tầng công nghệ

Để vận hành Chính phủ điện tử thì nền tảng công nghệ là trung tâm, do đó Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ TT&TT cần phải chỉ tiêu hoá các mục tiêu của Đề án tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng một số nền tảng dùng chung phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây

Tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.

Tin đọc nhiều

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Chiến lược phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 (Chiến lược AI ứng dụng)

Chiến lược phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 (Chiến lược AI ứng dụng)

Khái niệm quảng cáo và các hình thức quảng cáo phổ biến hiện nay

Khái niệm quảng cáo và các hình thức quảng cáo phổ biến hiện nay

Kinh tế số và tiềm năng phát triển tại Việt Nam

Kinh tế số và tiềm năng phát triển tại Việt Nam

Một số vấn đề về IoT

Một số vấn đề về IoT

Cơ cấu tổ chức Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông

Cơ cấu tổ chức Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - Industry 4.0 là gì?

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - Industry 4.0 là gì?

12 dự án AI xuất sắc nhất tại Vietnam AI Grand Challenge

12 dự án AI xuất sắc nhất tại Vietnam AI Grand Challenge

Video xem nhiều

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

Kinh tế số và tiềm năng phát triển tại Việt Nam
15/06/2021
Phương pháp đo lường đô thị thông minh
11/06/2021
Triển vọng 5G và 6G trong tương lai ở Nhật Bản
11/06/2021
Chuyển đổi số - Nên hiểu như thế nào cho đúng
25/05/2020
Các yếu tố cơ bản của chuyển đổi số
08/04/2020
Phát huy tinh thần Make in Vietnam, sẵn sàng công nghệ, thiết bị để thương mại 5G
07/12/2019
REV-ECIT 2019: Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứng dụng
07/12/2019