Deep-learning - Công nghệ mang đến hy vọng mới trong điều trị ung thư

Bảo Ngân
20/08/2019 13:46
NIICS

Các nhà nghiên cứu của Israel đã phát triển một công nghệ học sâu (deep-learning) mới được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể hiệu quả điều trị ung thư căn cứ đặc thù của từng trường hợp.

Viện Công nghệ Bắc Israel (Technion) ngày 19/8 cho biết phương pháp mới là lập bản đồ các cơ quan thụ cảm chủ chốt trên các tế bào ung thư, dựa trên nhưng hình ảnh sinh thiết của các bệnh nhân ung thư vú.

Phương pháp mới được công bố trên tạp trí JAMA, theo đó các nhà nghiên cứu tách thông tin phân tử từ những hình ảnh sinh thiết nhuộm H.E - một cách phổ biến được sử dụng để xét nghiệm các tế bào trong xét nghiệm sinh thiết. Cách nhuộm H.E này cho phép các nhà nghiên cứu nhận diện loại ung thư cũng như mức độ nghiêm trọng trong mô tế bào được soi dưới kính hiển vi.

Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng biện pháp nhuộm này không giúp nhận biết được các đặc điểm chủ chốt vốn rất quan trọng trong việc xác định cách điều trị thích hợp, như cấu tạo phân tử của khối u, chuỗi phản ứng sinh học của khối u, mã gien của tế bào ung thư, và những cơ quan thụ cảm phổ biến trên màng tế bào. Việc lập bản đồ các cơ quan thụ cảm này liên quan đến thuốc đặc thù, cho phép điều trị ngăn chặn các cơ quan thụ cảm và kiềm chế sự phát triển của khối u ác tính.

Sự cải tiến về khái niệm của các nhà nghiên cứu Technion là ở chỗ tách thông tin phân tử từ hình dạng tế bào và hình thái mô tế bào, được thể hiện trong các hình scan H.E. Theo Technion, các nhà nghiên cứu không suy luận được các đặc tính của khối u từ hình dạng của chúng vì có quá nhiều biến thể, nhưng trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là deep-learning (DL), có thể làm được điều đó, cũng như xác định đặc điểm của khối u bằng một phép phân tích hình thái học phức tạp.

Như vậy, với sự giúp đỡ của các công cụ AI, các nhà nghiên cứu đã lần đầu tiên chứng tỏ khả năng suy đoán cấu tạo phân tử của các tế bào từ hình thái học của khối u mà chỉ cần thông qua hình ảnh mô tế bào trên bản scan H.E.

Hệ thống DL đòi hỏi một lượng cực lớn thông tin, vì vậy các nhà nghiên cứu đã viết mã phần mềm để scan các nguồn mạng và tự động tải hàng nghìn mẫu sinh thiết cũng như các thông tin y học liên quan đã được cho phép sử dụng trong nghiên cứu. Dù nghiên cứu trên chỉ tập trung vào ung thư vú, song các nhà nghiên cứu cho biết đây là bằng chứng cho thấy tính khả thi đối với tất cả các loại ung thư khác.

Theo Tạp chí Điện tử

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Bàn về tầm nhìn và các trụ cột của công nghệ thông tin di động 6G

Bàn về tầm nhìn và các trụ cột của công nghệ thông tin di động 6G

Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản

Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi cả thế giới đang “khát” nhân lực AI

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi cả thế giới đang “khát” nhân lực AI

Instagram triển khai công cụ chống tin giả mạo

Instagram triển khai công cụ chống tin giả mạo

Tin mới cập nhật

Việt Nam tăng bậc về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính

Việt Nam tăng bậc về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính

Viện Chiến lược phải nâng tầm, “tổng chỉ huy” công tác chiến lược của Bộ TT&TT

Viện Chiến lược phải nâng tầm, “tổng chỉ huy” công tác chiến lược của Bộ TT&TT

THÔNG CÁO BÁO CHÍ: HỘI NGHỊ CÔNG BỐ QUY HOẠCH HẠ TẦNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

THÔNG CÁO BÁO CHÍ: HỘI NGHỊ CÔNG BỐ QUY HOẠCH HẠ TẦNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

THÔNG BÁO: Kết quả thi tuyển viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Kết quả thi tuyển viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

 Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đón Xuân Giáp Thìn năm 2024

Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đón Xuân Giáp Thìn năm 2024

THÔNG BÁO: Kết quả thi Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Kết quả thi Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Thời gian và nội dung ôn tập Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Thời gian và nội dung ôn tập Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

Tin đọc nhiều

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Bàn về tầm nhìn và các trụ cột của công nghệ thông tin di động 6G

Bàn về tầm nhìn và các trụ cột của công nghệ thông tin di động 6G

Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản

Các yêu cầu và trường hợp ứng dụng 6G trong tương lai ở Nhật Bản

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi cả thế giới đang “khát” nhân lực AI

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi cả thế giới đang “khát” nhân lực AI

Instagram triển khai công cụ chống tin giả mạo

Instagram triển khai công cụ chống tin giả mạo

Video xem nhiều

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

Kinh tế số và tiềm năng phát triển tại Việt Nam
15/06/2021
Phương pháp đo lường đô thị thông minh
11/06/2021
Triển vọng 5G và 6G trong tương lai ở Nhật Bản
11/06/2021
Chuyển đổi số - Nên hiểu như thế nào cho đúng
25/05/2020
Các yếu tố cơ bản của chuyển đổi số
08/04/2020
Phát huy tinh thần Make in Vietnam, sẵn sàng công nghệ, thiết bị để thương mại 5G
07/12/2019
REV-ECIT 2019: Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứng dụng
07/12/2019