cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư
CMCN 4.0: Một số vấn đề về quản trị nhân lực trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đã xác định 06 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, có nhiệm vụ "Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược... cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..."
CMCN 4.0: Tận dụng cơ hội để phát triển
Tại Việt Nam, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được nhìn nhận như là một cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định rằng: "Cách mạng công nghệ 4.0 là cơ hội để thực hiện khát vọng phồn vinh của dân tộc. Tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng này là yếu tố then chốt, quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 2)
Dự báo cuộc CMCN 4.0 sẽ làm thay đổi sâu sắc và nhanh chóng cách thức sản xuất, chế tạo. Tương lai trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây.
CMCN 4.0: Vai trò của doanh nghiệp trong cuộc CMCN lần thứ tư (phần 1)
Gần đây, cụm từ “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, “Cách mạng công nghiệp 4.0” hay “Cách mạng số”… xuất hiện nhiều đến nỗi mà bất cứ mỗi một bài phát biểu hay báo cáo, văn kiện, nghị quyết lớn nhỏ nào của các cấp nếu thiếu cụm từ này là cảm giác chưa đầy đủ, chưa bắt nhịp thời đại. Có rất nhiều người đã viết, đã nói và trình bày về vấn đề này, nhưng chúng tôi cũng mạnh dạn cung cấp thông tin về một số nét cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0).