Kỳ lạ “cây nhân tạo” dùng công nghệ hút sạch không khí ô nhiễm và trả lại ô xy tinh khiết

Thảo Ngân
18/08/2019 07:56
NIICS

Một cây nhân tạo do một công ty khởi nghiệp ở Mexico tạo ra có tác dụng làm sạch không khí tương đương với 368 cây tự nhiên. Không chỉ tiết kiệm thời gian phát triển mà còn cả không gian cần thiết để ‘trồng” chúng.

Trồng cây là một cách tự nhiên để làm sạch không khí, nhưng chúng đi kèm với nhược điểm là cần thời gian để phát triển. Tuy nhiên, một công ty khởi nghiệp ở Mexico có tên Biomitech có cách giải quyết vấn đề này.

Công ty đã phát triển một cây nhân tạo mà họ tuyên bố có khả năng hút lượng ô nhiễm không khí tương đương với 368 cây tự nhiên. Không chỉ tiết kiệm thời gian phát triển mà còn cả không gian cần thiết để ‘trồng” chúng.

Cây nhân tạo này cao hơn 4 mét, sử dụng vi tảo để hút carbon dioxide và các chất gây ô nhiễm khác từ không khí và trả lại oxy tinh khiết.

Được gọi là Biourban, cây kim loại cao gần 14 feet (hơn 4 mét) sử dụng vi tảo để hút carbon dioxide và các chất gây ô nhiễm khác từ không khí và trả lại oxy tinh khiết. Kể từ khi ra mắt vào năm 2016, công ty đã lắp đặt một cây tại thành phố quê hương của mình là Puebla, Mexico, một cây khác ở Columbia và một cây thứ ba ở Panama. Họ đang có hợp đồng bổ sung hai cây nữa ở Mexico và khả năng sẽ trồng thêm cây tại Mexico City và Monterrey.

“Những gì hệ thống này làm là thông qua công nghệ, nó sẽ hít không khí ô nhiễm và sử dụng sinh học để thực hiện quá trình quang hợp tự nhiên, giống như một cái cây”, theo JaX Ferrer, một đối tác sáng lập của Biomitech, cho biết.

Đó là một ý tưởng hấp dẫn. Mục tiêu của Biomitech, là giúp các thành phố đạt được không khí sạch hơn trong các tình huống không khả thi khi trồng số lượng lớn cây cần thiết để đạt được điều này theo cách tự nhiên. Đó là một tham vọng xứng đáng bởi vì, theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính có khoảng 7 triệu người chết vì tiếp xúc với ô nhiễm không khí mỗi năm. Con số này gấp hơn 5 lần so với gần 1,25 triệu người chết trong các vụ va chạm trên đường mỗi năm.

Nhược điểm của dự án là mỗi cây có giá khoảng 50.000 USD. Nhưng nếu cứu sống được con người, nó có thể là giải pháp cho một số nơi trên thế giới, nơi công nghệ này sẽ rất cần thiết.

Hiện tại, đây không phải là loại hình dự án duy nhất. Công ty Green City Solutions của Đức đã phát triển CityTree, một quảng trường rêu lớn được lắp đặt theo chiều dọc, sử dụng quang hợp để làm sạch không khí xung quanh. CityTree cũng có các cảm biến đặc biệt cho phép nó thu thập dữ liệu về môi trường và khí hậu, cũng như truyền thông tin kỹ thuật số và hình ảnh bằng các công nghệ như Wi-Fi và NFC.

Theo Tạp chí Điện tử

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận

Tin cùng chuyên mục

Anh cảnh báo sẽ áp dụng bộ quy tắc mới với các "ông lớn" công nghệ thế giới

Anh cảnh báo sẽ áp dụng bộ quy tắc mới với các "ông lớn" công nghệ thế giới

Các địa chỉ IP phát tán thư điện tử rác có thể bị thu hồi

Các địa chỉ IP phát tán thư điện tử rác có thể bị thu hồi

Trải nghiệm công nghệ từ chợ đến bàn ăn tại CES 2021

Trải nghiệm công nghệ từ chợ đến bàn ăn tại CES 2021

Thử nghiệm chia sẻ dữ liệu từ CSDL quốc gia về dân cư với một số bộ, tỉnh

Thử nghiệm chia sẻ dữ liệu từ CSDL quốc gia về dân cư với một số bộ, tỉnh

Công nghệ 5G đưa những điều "không tưởng" trên màn ảnh nhỏ thành hiện thực

Công nghệ 5G đưa những điều "không tưởng" trên màn ảnh nhỏ thành hiện thực

TikTok trở thành ứng dụng được tải nhiều nhất năm 2020

TikTok trở thành ứng dụng được tải nhiều nhất năm 2020

Mạng xã hội thế hệ mới, sự chuyển dịch tất yếu của thời đại

Mạng xã hội thế hệ mới, sự chuyển dịch tất yếu của thời đại

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đẩy nhanh chuyển đổi số để phát triển kinh tế Việt Nam

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đẩy nhanh chuyển đổi số để phát triển kinh tế Việt Nam

Phát huy vai trò thông tin truyền thông trong phòng chống thiên tai

Phát huy vai trò thông tin truyền thông trong phòng chống thiên tai

Trí tuệ nhân tạo: Bạn hay thù?

Trí tuệ nhân tạo: Bạn hay thù?

Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030

Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030

An toàn trong sử dụng điện sinh hoạt còn nhiều bất cập

An toàn trong sử dụng điện sinh hoạt còn nhiều bất cập

Tin mới cập nhật

Việt Nam tăng bậc về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính

Việt Nam tăng bậc về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính

Viện Chiến lược phải nâng tầm, “tổng chỉ huy” công tác chiến lược của Bộ TT&TT

Viện Chiến lược phải nâng tầm, “tổng chỉ huy” công tác chiến lược của Bộ TT&TT

THÔNG CÁO BÁO CHÍ: HỘI NGHỊ CÔNG BỐ QUY HOẠCH HẠ TẦNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

THÔNG CÁO BÁO CHÍ: HỘI NGHỊ CÔNG BỐ QUY HOẠCH HẠ TẦNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Việt Nam đặt mục tiêu vào top 10 nước dẫn đầu châu Á về tên miền

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Quy hoạch hạ tầng TT&TT sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

QUYẾT ĐỊNH: Phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

THÔNG BÁO: Kết quả thi tuyển viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Kết quả thi tuyển viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

 Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đón Xuân Giáp Thìn năm 2024

Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đón Xuân Giáp Thìn năm 2024

THÔNG BÁO: Kết quả thi Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Kết quả thi Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Thời gian và nội dung ôn tập Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

THÔNG BÁO: Thời gian và nội dung ôn tập Vòng 2 kỳ thi tuyển dụng viên chức của Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông năm 2023

Tin đọc nhiều

Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030

Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030

Vệ tinh lần đầu phát hiện thấy khí metan, mở ra cơ hội chống biến đổi khí hậu một cách chủ động hơn

Vệ tinh lần đầu phát hiện thấy khí metan, mở ra cơ hội chống biến đổi khí hậu một cách chủ động hơn

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Cổng dịch vụ công quốc gia là cầu nối điện tử giữa Chính phủ và người dân

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Cổng dịch vụ công quốc gia là cầu nối điện tử giữa Chính phủ và người dân

EVN đưa ra định hướng phát triển công nghệ thông tin đến năm 2025

EVN đưa ra định hướng phát triển công nghệ thông tin đến năm 2025

Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu: "Chưa có thông tin chính thức nên chưa thể trả lời"

Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu: "Chưa có thông tin chính thức nên chưa thể trả lời"

Việt Nam cùng hơn 100 quốc gia, khu vực đã có thể xem Apple TV+ trên ứng dụng Apple TV

Việt Nam cùng hơn 100 quốc gia, khu vực đã có thể xem Apple TV+ trên ứng dụng Apple TV

Sử dụng hạ tầng mạng cáp quang để đảm bảo chuyển đổi số

Sử dụng hạ tầng mạng cáp quang để đảm bảo chuyển đổi số

Lotus khẳng định vị thế bằng nguồn thông tin chính thống

Lotus khẳng định vị thế bằng nguồn thông tin chính thống

Những lý do khiến Việt Nam phát triển thành phố thông minh

Những lý do khiến Việt Nam phát triển thành phố thông minh

Y tế thông minh - Công cụ hữu hiệu trong phòng chống dịch bệnh

Y tế thông minh - Công cụ hữu hiệu trong phòng chống dịch bệnh

Video xem nhiều

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

Khởi động nền tảng SMEdx hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

IoT với các số ứng dụng và tiềm năng phát triển

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Việt Nam thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị Make in Việt nam

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

Toàn cảnh Hội nghị Quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin REV-ECIT 2019

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

5G - Mạng truyền tải di động tốc độ cao của tương lai

Kinh tế số và tiềm năng phát triển tại Việt Nam
15/06/2021
Phương pháp đo lường đô thị thông minh
11/06/2021
Triển vọng 5G và 6G trong tương lai ở Nhật Bản
11/06/2021
Chuyển đổi số - Nên hiểu như thế nào cho đúng
25/05/2020
Các yếu tố cơ bản của chuyển đổi số
08/04/2020
Phát huy tinh thần Make in Vietnam, sẵn sàng công nghệ, thiết bị để thương mại 5G
07/12/2019
REV-ECIT 2019: Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứng dụng
07/12/2019